1. Nguyên nhân Do vi khuẩn Riemerella anitipestifer đã phát hiện có 20 serotyp vi khuẩn, vi khuẩn Gr (-), tồn tại 6 – 15 ngày ở chuồng nuôi, trong phân ngan vịt, dễ bị ánh nắng mặt trời và iod tiêu diệt. 2. Triệu chứng Bệnh thường xuyên xuất hiện ngay …
Chi tiết »Bệnh cầu trùng gà, chim cút
1. Nguyên nhân và hậu quả của bệnh cầu trùng Bệnh cầu trùng do đơn bào Eimeria gây ra, thuộc nhóm ký sinh trùng. – Có 9 loại cầu trùng gây bệnh trên gà, trong đó có một số loài chính gây thiệt hại đáng kể như: E. tenella, E. acervulina, E. necatrix, E. maxima, E. brunetti … – Noãn nang có sức đề kháng cao với các chất sát trùng thông thường. Cầu trùng là bạn đồng hành của độ ẩm. Vòng đời cầu trùng là 7 ngày nên thông thường phòng bệnh từ ngày thứ sáu, và khi phòng và chữa bệnh nên dùng theo phác đồ 3- 3- -2 tức là 3 ngày dùng thuốc, 3 ngày nghỉ, 2 ngày dùng thuốc Bệnh cầu trùng là bệnh phổ biến và gây nhiều thiệt hại cho ngành chăn nuôi gia cầm. Có thể nói ở đâu có chăn nuôi gà ở đó có có bệnh cầu trùng. Cầu trùng vào cơ thể gây thiệt hại bằng 4 tác động: + Chiếm đoạt chất dinh dưỡng của gà + Tiết độc tố làm cơ thể mệt mỏi, giảm sức đề kháng + Gây tổn thương niêm mạc ruột gây xuất huyết, viêm ruột + Mở đường cho vi khuẩn xâm nhập và gây hại 2. Triệu chứng lâm sàng -Gà tất cả các lứa tuổi đều có thể mắc cầu trùng, nhưng tuổi hay bị bệnh nhất là 2 – 3 tuần tuổi, giai đoạn này tỷ lệ chết cao nếu ở thể cấp tính. Gà trưởng thành hay bị bệnh ở thể mãn tính. – Lúc đầu gà bỏ ăn, khát nước, lông xù, thường ngồi trên hai chân, ủ rũ, đi lại chậm chạp, gà gục mỏ. – Phân có nhiều dạng nhưng thể hiện ở 3 dạng chính: phân máu tươi, phân sáp ( màu Socola), và phân sống. 3. Bệnh tích Mào, tích, cơ bắp nhợt nhạt. Mổ khám nếu là cầu trùng manh tràng thì thấy manh tràng ứ đầy máu, sưng to. Nếu là cầu trùng ruột non thì tá tràng sưng to, ruột phình to từng đoạn, niêm mạc tá tràng viêm, trên bề mặt thấy các ổ tròn xám. 4. Phòng bệnh Không để nền chuồng ẩm ướt, dọn sạch phân và thường xuyên pha nước hoặc trộn vào thức ăn thuốc chống cầu trùng như: CẦU TRÙNG NANO, NANOCOC STOP, CẦU TRÙNG VIÊM RUỘT TC… Thuốc phòng và chữa cầu trùng cần thay đổi theo từng thời kỳ để tránh cầu trùng thích ứng với loại thuốc đó. 5. Điều trị Dùng một trong các loại thuốc sau để điều trị cầu trùng: theo liệu trình 3-3-2. Pha lẫn, chia 2 + Phác đồ 1: CẦU TRÙNG NANO + VIT-K-C-GLUCO + Phác đồ 2: CẦU TRÙNG VIÊM RUỘT TC + OSEROL-GLUCO + Phác đồ 3: TOLTRACOCCIS + OSEROL-GLUCO ( không ảnh hưởng tới tỷ lệ đẻ trứng) Nếu dùng được men sống LACTONANOC hoặc LACTONANO vào thức ăn hoặc pha vào nước cho uống thì sẽ hỗ trợ tốt cho đường tiêu hóa, nhanh hàn gắn vết thương niêm mạc đường ruột.
Chi tiết »Bệnh cầu trùng trên heo PII
Triệu chứng điển hình của bệnh cầu trùng trên heo Bệnh cầu trùng trên heo thường gây bệnh cho heo từ 7-21 ngày tuổi. Trong giai đoạn đầu mới nhiễm bệnh, heo con thường tiêu chảy phân màu trắng sữa, sau đó tùy thuộc vào mầm bệnh kế phát mà …
Chi tiết »Hệ tiêu hóa của heo con và bệnh tiêu chảy trên heo
Heo con đối mặt với sự thay đổi – Từ lúc mới sinh, hệ tiêu hóa của heo con đã phải thích ứng với nhiều thay đổi như sự gia tăng vi khuẩn và hình thành hệ vi khuẩn. – Mặt khác, dịch a-xít trong dạ dày chưa được tiết …
Chi tiết »Bệnh Cầu trùng trên heo (Phần I)
Khái niệm bệnh bệnh cầu trùng trên heo – Bệnh cầu trùng trên heo do 1 loài ký sinh trùng có tên là coccidia sống và nhân lên trong tế bào vật chủ, thường là trong đường ruột gây ra chủ yếu trên heo con 7-10 ngày tuổi. – Biểu …
Chi tiết »